500 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô – T2
MICRO_1_T2_21: Nếu một công ty quyết định tăng giá, có thể nó sẽ phải:
● Hạ thấp mức sản lượng bán ra.
○ Hạ thấp mức tiền lương.
○ Nâng mức sản lượng bán ra.
○ Nâng mức tiền lương.
MICRO_1_T2_22: Khi chi phí biên vượt quá doanh thu biên, một công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải:
○ Tăng sản lượng.
● Giảm sản lượng.
○ Thuê thêm công nhân.
○ Quyết định về sự an toàn thay cho tối đa hối lợi nhuận.
MICRO_1_T2_23: Nếu doanh thu phụ thêm khi có một hoạt động mới lớn hơn chi phí phụ thêm, nhưng thấp hơn chi phí trung bình của công ty, công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải:
● Tiến hành hoạt động đó.
○ Khước từ tiến hành hoạt động đó.
○ Tiến hành hoạt động đó nếu doanh thu biên đang tăng lên.
○ Tiến hành hoạt động đó nếu chi phí trung bình đang tăng lên.
MICRO_1_T2_24: Vì có nhiều công ty trong ngành cạnh tranh hoàn hảo nên:
○ Đường chi phí biên nằm ngang.
● Doanh thu biên bằng với doanh thu trung bình.
○ Doanh thu biên bằng với chi phí biên.
○ Chi phí biên bằng giá.
MICRO_1_T2_25: Trong ngắn hạn, một công ty cạnh tranh sẽ đạt mức sản lượng tại điểm:
○ Giá bằng với chi phí trung bình.
○ Chi phí biên bằng với chi phí trung bình.
○ Tổng doanh thu ở mức tối đa.
● Chi phí biên bằng giá.
MICRO_1_T2_26: Đường cung dài hạn của ngành cạnh tranh sẽ:
○ Nhận được bằng cách cộng theo chiều ngang của các đường chi phí biên ngắn hạn của các công ty.
○ Nhận được bằng cách cộng theo chiều ngang của các đường chi phí trung bình ngắn hạn của các công ty.
● Là đường chi phí trung bình dài hạn của ngành.
○ Là đường chi phí cố định trung bình dài hạn của ngành.
MICRO_1_T2_27: Thị trường độc quyền tự nhiên có:
● Tính kinh tế thoe quy mô trong sản xuất.
○ Giấy phép độc quyền về sản phẩm.
○ Giấy phép của Chính phủ.
○ Loại bỏ được sự kiểm soát về một loại đầu vào tối quan trọng.
MICRO_1_T2_28: Nhà độc quyền là người:
○ Chấp nhận giá
○ Đặt mức giá và sản lượng ở bất kỳ mức nào nó muốn.
○ Phải tính đến chiến lược của những nhà cạnh tranh tiềm năng.
● Có doanh thu biên dưới mức giá.
MICRO_1_T2_29: Một lý lẽ dễ được chấp nhận về thuận lợi (in favor of) của nhà độc quyền là:
● Làm tăng số người ra quyết định trong xã hội.
○ Tạo ra một sự khuyến khích đối với nghiên cứu và phát triển.
○ Làm hài hòa trong việc phân phối thu nhập cá nhân.
○ Dẫn đến mức sản lượng hiệu quả, ở đó giá bằng với chi phí biên.
MICRO_1_T2_30: Một sự phân biết đối xử về giá để tối đa lợi nhuận là:
○ Đặt mức chi phí trung bình bằng nhau trong mỗi thị trường.
● Đặt khối lượng bán bằng nhau trong mỗi thị trường.
○ Đặt giá tỷ lệ với chi phí biên trong mỗi thị trường.
○ Đặt doanh thu biên bằng nhau trong mỗi thị trường.