Kinh tế họcTrắc nghiệm

284 câu trắc nghiệm Kinh tế học – P3

KTH_2_P3_81: Lý thuyết số lượng tiền tệ kết luận rằng sự gia tăng cung tiền gây ra:
○ Sự gia tăng tương ứng của tốc độ lưu thông tiền tệ.
● Sự gia tăng tương ứng của giá cả.
○ Sự giá tăng tương ứng của sản lượng thực tế.
○ Sự giảm sút tương ứng của tốc độ lưu thông tiền tệ.
○ Sự giảm sút tương ứng của giá cả.

KTH_2_P3_82: Tốc độ lưu thông tiền tệ là
● Tốc độ quay vòng hàng năm của cung tiền.
○ Tốc độ quay vòng hàng năm của sản lượng.
○ Tốc độ quay quay hàng năm của hàng tồn kho ở các doanh nghiệp.
○ Rất không ổn định.
○ Không thể tính toán được.

KTH_2_P3_83: Thuế lạm phát
○ Là một loại thuế mà các doanh nghiệp phải nộp hàng quý dựa trên mức tăng giá sản phẩm của họ.
● Là loại thuế đánh vào những người giữ tiền.
○ Là loại thuế đánh vào những người có tài khoản tiết kiệm sinh lãi.
○ Thường được các chính phủ có ngân sách cân bằng sử dụng.
○ Các lựa chọn đều sai.

KTH_2_P3_84: Giả sử lãi suất danh nghĩa là 7% trong khi cung tiền tăng với tốc độ 5% một năm. Nếu chính phủ tăng tốc độ tăng tiền từ 5% lên 9%, thì hiệu ứng Fisher dự báo rằng trong dài hạn, lãi suất danh nghĩa sẽ bằng
○ 0.04
○ 9%.
● 11%.
○ 12%.
○ 16%.

KTH_2_P3_85: Nếu lãi suất danh nghĩa bằng 6% và tỷ lệ lạm phát bằng 3% thì lãi suất thực tế là
● 3%.
○ 6%.
○ 9%.
○ 0.18
○ Các lựa chọn đều sai.

KTH_2_P3_86: Trong một nền kinh tế đóng không có Chính phủ, tiêu dùng C và thu nhập Y liên hệ với nhau bằng 1 hàm: C = 400 triệu Bảng + 0,75Y. Tiết kiệm sẽ bằng 0 khi thu nhập quốc dân là:
○ 0
○ 100 triệu Bảng
○ 300 Triệu Bảng
○ 700 triệu Bảng
● 1600 triệu Bảng

KTH_2_P3_87: Trong dài hạn, lạm phát có nguyên nhân ở việc:
○ Các ngân hàng có sức mạnh thị trường và từ chối cho vay tiền
○ Chính phủ tăng thuế quá cao đến mức làm tăng chi phí của việc tiến hành kinh doanh và do vậy, làm tăng giá cả
● Chính phủ cho in quá nhiều tiền
○ Sự gia tăng giá cả của các yếu tố đầu vào, ví dụ như lao động và dầu mỏ
○ Các lựa chọn đều sai

Trang trước 1 2 3 4
Xem thêm
Back to top button